Barca đã có thảo luận với Atletico Madrid về việc đổi Saul Niguez lấy Griezmann nhưng đàm phán đi vào ngõ cụt do nhà vô địch La Liga không sẵn sàng chi thêm tiền.
![]() |
Barca được cho đề nghị MU đổi Lindelof lấy Griezmann |
Đây cũng được coi là điểm đến duy nhất mà Griezmann muốn khi ở cảnh bị Barca ‘đuổi’ ra đường.
Không thành với Atletico, phía Barca đã liên hệ nhiều đội bóng châu Âu gạ mua hoặc đổi Griezmann nhưng vẫn không nhận được đề nghị nào.
Mới nhất, theo Gol Digital, Barca quay trở lại với MU, đưa ra đề nghị gây sốc: đổi trung vệ Lindelof lấy Griezmann!
Có thể lý giải, Barca thấy MU đã mua được Raphael Varane từ Real Madrid về để đá cặp với đội trưởng Harry Maguire. Như thế, Victor Lindelof sẽ ít được Solskjaer sử dụng hơn, trong khi họ vẫn có thể cần thêm 1 chân sút dù đã gia hạn thêm 1 năm Cavani. Nhưng Rashford chuẩn bị lên bàn phẫu thuật và khả năng ngồi ngoài 3 tháng…
Tờ Marca cho biết thêm, Barca hiện ở cảnh không chỉ tìm cách tiễn Griezmann đi mà còn nhiều cái tên khác như Umtiti, Pjanic, Coutinho, Dembele,…
Chưa biết liệu MU có đồng ý với đề nghị sốc của Barca.
L.H
Barca và Juventus sẽ có trận giao hữu vào ngày 8/8 và Chủ tịch Joan Laporta không muốn Messi lỡ hẹn Ronaldo ở Cúp Joan Gamper.
" alt=""/>Chuyển nhượng MU, Barca năn nỉ MU đổi Lindelof lấy GriezmannÔng Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Vinaconex (bên phải) chủ trì cuộc trao đổi thông tin chiều 1/4. |
Quyết định này được đưa ra dựa trên việc xem xét đơn yêu cầu của Công ty TNHH Bất động sản Cường Vũ (Cường Vũ) và Công ty TNHH Đầu tư Star Invest (Star Invest) cùng các chứng cứ và tài liệu có liên quan. Hai doanh nghiệp này đều là cổ đông lớn nắm giữ lần lượt 21,3% và 7,6% cổ phần của Vinaconex.
Thông tin tại cuộc trao đổi, ông Dương Văn Mậu, Phó Tổng giám đốc, thành viên HĐQT Vinaconex cho hay, trước đó ngày 27/3, Vinaconex nhận được đồng thời 2 văn bản của Toà án nhân dân quận Đống Đa, bao gồm: thông báo thụ lý vụ kiện và quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc Vinaconex tạm dừng thực hiện Nghị quyết Đại hội cổ đông bất thường ngày 11/1/2019. Đây là phiên đại hội bầu HĐQT và BKS của Vinaconex nhiệm kỳ 2017-2022.
Đại diện Vinaconex cho biết, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày 27/3 của Tòa án nhân dân quận Đống Đa được ban hành chỉ sau 2 ngày kể từ ngày Tòa án thụ lý Kinh doanh thương mại. Thậm chí Tòa án nhân dân quận Đống Đa đã ban hành quyết định này ngay cả trước khi Tòa án gửi Thông báo thụ lý cho Vinaconex.
![]() |
Vinaconex công khai mở tài liệu niêm phong cuộc họp ĐHCĐ bất thường ngày 11/1 về bầu HĐQT và BKS dưới sự chứng kiến của văn phòng thừa phát lại (Ảnh: Phiếu biểu quyết tán thành thông qua biên bản và Nghị quyết Đại hội). |
Theo ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT của Vinaconex, sau quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với Vinaconex, chỉ trong 1 ngày (28/3) cổ phiếu VCG giảm sâu, “bốc hơi” khoảng 1.236 tỷ đồng.
“Bản thân tôi khi nhận được quyết định này thật sự rất bất ngờ. Chỉ 1 văn bản mà cổ phiếu trong 1 ngày down hơn 1.200 tỷ đồng. Hơn 1.200 tỷ là thiệt hại của cổ đông, nhưng còn hàng nghìn người lao động sẽ thế nào?” – ông Thanh nói.
Theo vị Chủ tịch HĐQT, tất cả mọi hoạt động đều diễn ra bình thường nhưng bất ngờ nhóm cổ đông nói trên lại đã khởi kiện công ty.
Chia sẻ thêm về vấn đề này, luật sư đại diện cho Vinaconex cho biết Tòa án Đống Đa đang áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tạm dừng thực hiện nghị quyết ĐHĐCĐ, điều này có nghĩa các quyết định cần sự chấp thuận của HĐQT sẽ không thể diễn ra, cho tới khi Tòa án hủy quyết định này.
Có thể thấy, kể từ khi Vinaconex hoàn thành cổ phần hóa từ năm 2006, đây là việc chưa từng xảy ra.
![]() |
Việc các cổ đông lớn tại Vinaconex không tìm được tiếng nói chung phải nhờ tới toà án đã gây tâm lý hoang mang cho nhiều cổ đông. |
Trở lại vụ thoái vốn đình đám của Vinaconex hồi cuối năm 2018, An Quý Hưng đã chi gần 7.400 tỷ đồng (cao hơn gần 1.930 tỷ đồng so với giá khởi điểm chào bán của SCIC) để giành chiến thắng trong phiên đấu giá 57,7% cổ phần của Vinaconex.
Còn Cường Vũ sở hữu 21,28% thông qua việc mua lại cổ phần Vinaconex từ Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) cuối tháng 11/2018. Star Invest mua lại 7,57% cổ phần từ PYN Elite Fund trong phiên giao dịch cuối tháng 12/2018 trên sàn chứng khoán.
Việc các cổ đông lớn tại Vinaconex không tìm được tiếng nói chung phải nhờ tới toà án gây tâm lý hoang mang, tạo cú sốc cho không ít cổ đông.
Đánh giá về vấn đề tranh chấp nội bộ trong các cổ đông, luật sư đại diện cho Vinaconex cho rằng, việc này thường là tổn hại cho công ty.
Trao đổi về trường hợp của Vinaconex, theo luật sư: Trên cơ sở nghiên cứu kỹ tài liệu, theo quan điểm cá nhân của tôi cơ sở để khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại là hoàn toàn có cơ sở pháp lý và có thể làm được.
“Nhưng điều quan trọng hơn cả là chúng ta hãy làm sao để Toà án nhân dân quận Đống Đa rút ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đó mới là vấn đề quan trọng cấp thiết cần phải làm ngay” – vị luật sư nhấn mạnh.
Thực tế cho thấy đã không ít doanh nghiệp đã từng có giai đoạn đình trệ khi mà nhóm cổ đông lớn không tìm được tiếng nói chung và phủ quyết lẫn nhau như đã từng xảy ra tại Bibica, Vicostone... Điều này khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, lợi nhuận sụt giảm.
Vinaconex “kêu cứu” SCIC Theo nguồn tin của VietNamNet, cùng với văn bản khiếu nại gửi Chánh án toà án Nhân dân TP Hà Nội và Chánh án toà án Nhân dân quận Đống Đa Vinaconex cũng đã có văn bản gửi Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và nhà đầu tư nhận chuyển nhượng vốn Nhà nước. Nêu tại văn bản này, Vinaconex đề nghị SCIC trên cương vị là cổ đông chuyển nhượng vốn đồng thời là cổ đông chỉ đạo người đại diện là đa số các thành viên HĐQT Vinaconex triệu tập và tổ chức ĐHCĐ bất thường năm 2019, có văn bản gửi Tòa án nhân dân quận Đống Đa và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quá trình tổ chức ĐHCĐ bất thường năm 2019 của Vinaconex để góp phần khẳng định tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của Nghị quyết ĐHCĐ bất thường ngày 11/1/2019. |
Hồng Khanh
Tòa án Nhân dân quận Đống Đa vừa ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp buộc Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, Mã CK: VCG) dừng thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hồi tháng 1 vừa qua.
" alt=""/>Cú sốc Vinaconex: Một biến động lớn, nghìn tỷ ‘bốc hơi’Lùi xa hơn, tháng 11 năm ngoái, Meta tuyên bố sa thải 11.000 nhân viên, thu hẹp không gian văn phòng và trung tâm dữ liệu. Tại báo cáo doanh thu quý mới nhất, công ty mẹ của Facebook tiết lộ chi tiết khoản phí 4,6 tỷ USD dành cho tái cấu trúc. Trong đó, chi phí đền bù thôi việc lên tới 975 triệu USD và dự kiến có thêm 1 tỷ USD phí liên quan việc giảm diện tích văn phòng của năm 2023.
Trong khi đó, giám đốc điều hành Amazon, Andy Jassy cho hay sẽ loại bỏ 18.000 vị trí. Giám đốc tài chính Brian Olsavsky của hãng bán hàng trực tuyến nói rằng công ty đã chi 640 triệu USD cho việc cắt giảm nhân sự trong quý IV/2022, cũng như mất 720 triệu USD để từ bỏ bất động sản, chủ yếu là do ngừng mở thêm cửa hàng mới.
Alphabet, công ty mẹ của Google đang thực hiện kế hoạch cắt giảm 12.000 nhân sự và dự kiến chịu chi phí đền bù từ 1,9 tỷ đến 2,3 tỷ USD, sẽ phản ánh trong doanh thu quý hiện tại. Theo tính toán, mức chi phí thôi việc cao nhất rơi vào khoảng 191.000 USD/người, chưa kể thêm 500 triệu USD phí tái sắp xếp văn phòng. Dù vậy, giám đốc tài chính Alphabet, Ruth Porat khẳng định công ty vẫn tiếp tục “tuyển dụng trong các lĩnh vực ưu tiên”.
Sang đến Microsoft, động thái cho thôi việc 10.000 nhân sự khiến hãng phải chịu khoản phí 1,2 tỷ USD vào 3 tháng cuối năm 2022, trong đó 800 triệu USD dành cho trợ cấp chấm dứt hợp đồng.
Được nhiều hơn mất
Kể từ khi chính thức sa thải nhân viên, các doanh nghiệp đã cùng nhau bổ sung hơn 800 tỷ USD vào vốn hoá thị trường của họ. Meta, công ty chật vật nhất trong bộ tứ Big Tech, ghi nhận giá trị tăng gần gấp đôi kể từ tháng 11 năm ngoái, thời điểm thông báo chi tiết về kế hoạch giảm nhân viên.
Quá trình tái cấu trúc theo hướng tinh gọn trước áp lực kinh tế vĩ mô trái ngược hoàn toàn với sự bùng nổ tuyển dụng của thời kỳ đại dịch. Khi đó, số lượng nhân viên tăng nhanh chóng ở các công ty công nghệ vốn đang chạy đua nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng với sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số.
Dan Ives, chuyên gia phân tích tại Wedbush cho biết, mặc dù việc tiết kiệm có thể được thực hiện thông qua giảm dần chi phí, nhưng động thái tái cơ cấu quy mô nhân sự của các công ty công nghệ lớn đã được thị trường đón nhận tích cực.
“Các ông lớn công nghệ đã tiêu tiền như ngôi sao nhạc rock thập niên 80 trong vòng 4-5 năm qua. Giờ đây, họ có vẻ trưởng thành hơn”, Ives nhận xét.
Đến nay, Apple vẫn là công ty công nghệ lớn duy nhất chưa công bố bất kỳ đợt cắt giảm việc làm hay chương trình tiết kiệm chi phí nào, bất chấp báo cáo doanh thu quý mới nhất đã sụt giảm lần đầu tiên trong 3,5 năm trở lại đây.
Thế Vinh (Theo FT)